Thứ Ba, 20 tháng 3, 2018

Nguyên nhân mắc phải bệnh viêm tụy là gì?

Tụy là một tuyến tiêu hóa vừa có khả năng ngoại tiết vừa có khả năng nội tiết. Tụy tiết ra các men tiêu hóa như trypsin, chymotrypsin, amylase để tiêu hóa protein và tinh bột. Ngoài ra, tụy còn tiết ra các hormone như insulin, glucagon để điều hóa mức đường huyết trong cơ thể. Bệnh cánh viêm tụy có thể cấp hoặc mạn, trong có tuyến tụy bị viêm và bị phá hủy một phần.


Hãy liên lạc với bác sĩ nếu bạn bị đau bụng dai dẳng. Bạn hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu bị đau bụng nghiêm trọng mà không thể ngồi yên hoặc không có tư thế giảm đau.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất. Viêm cột sống dính khớp http://coxuongkhoppcc.com/viem-cot-song-dinh-khop.html

Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm tụy?


Một số nguyên nhân gây ra bệnh viêm tụy bao gồm:

Nghiện rượu;

Sỏi mật;

Phẫu thuật ổ bụng;

Một số loại thuốc;

Hút thuốc lá;

Xơ nang;

Nội soi ngược dòng (ERCP), được sử dụng để điều trị sỏi mật;

Bệnh sử gia đình mắc viêm tụy;

Nồng độ canxi cao trong máu (tăng canxi máu), có thể do một tuyến cận giáp hoạt động quá mức;

Tăng triglyceride;

Nhiễm trùng;

Chấn thương ở bụng;

Bệnh ung thư tuyến tụy.

Những ai thường mắc phải bệnh viêm tụy?


Viêm tụy có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm tụy?


Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ nguy cơ mắc bệnh viêm tụy, chẳng hạn như:

Uống nhiều rượu trong một khoảng thời gian dài;

Một số điều kiện di truyền, chẳng hạn như bệnh xơ nang;

Sỏi mật;

Các tình trạng như tăng triglycerides.

Hy vọng những chia sẻ của bác sĩ có thể mang lại cho bạn nhiều thông tin bổ ích. Chúc bạn luôn khỏe mạnh và vui vẻ trong cuộc sống.

Xem thêm: Đau cơ xơ hóa

Thứ Bảy, 17 tháng 3, 2018

Đau cơ xơ hóa là bệnh gì?

Hội chứng đau cơ xơ hóa (fibromyalgia syndrome – FMS), thường được gọi là đau cơ xơ hóa, là một rối loạn gây ra bởi sự tác động từ bộ não của bạn tới việc xử lý tín hiệu đau. Đau cơ xơ hóa được đặc trưng bởi đau cơ xương lan tỏa.


Tình trạng này có thể có những tác động dài hạn đến cuộc sống thường ngày của bạn. Những người bị đau cơ xơ hóa thường gặp phải những vấn đề như mệt mỏi, ảnh hưởng giấc ngủ, trí nhớ và tâm trạng. Họ có thể bị một số triệu chứng khác như đau đầu, căng cơ, rối loạn khớp thái dương hàm, hội chứng ruột kích thích, lo âu và trầm cảm.

Triệu chứng thường gặp:


Các triệu chứng của đau cơ xơ hóa đôi khi xảy ra sau một chấn thương thể chất, phẫu thuật, nhiễm trùng hoặc căng thẳng tâm lý đáng kể. Trong một số trường hợp, các triệu chứng có thể dần dần trở nên tồi tệ mà không hề có yếu tố kích hoạt.

Các triệu chứng thường gặp của đau cơ xơ hóa là:

Đau lan rộng ở cả hai bên cơ thể, trên và dưới thắt lưng và kéo dài ít nhất 3 tháng;
(Ảnh minh họa)

Mệt mỏi vì khó ngủ, sự gián đoạn giấc ngủ vì đau, hội chứng chân không yên và ngưng thở khi ngủ;

Khả năng tập trung có thể giảm;

Các vấn đề khác, ví dụ như trầm cảm, đau đầu, đau hoặc đau bụng dưới.

Hy vọng những chia sẻ chân thành từ bác sĩ qua bài viết sẽ giúp bạn đọc có được những tư liệu bổ ích. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và vui vẻ trong cuộc sống.

Thoái hóa đốt sống cổ có chữa được không?

Giống như một cỗ máy, cơ thể con người là sự tổng hòa của rất nhiều bộ phận cấu thành. Theo năm tháng, từng bộ phận này trở nên “già nua”, không được như lúc đầu. Thoái hóa đốt sống cổ là một tiến trình lão hóa mãn tính của một số bộ phận như sụn, khớp, dây chằng, đĩa đệm và hệ thống những đốt xương sống theo tuổi tác. Điều này dường như đã trở thành quy luật và cũng chính bởi đặc tính này mà nhiều người coi các bệnh xương khớp là “bệnh người già”.


Tuy nhiên thực tế thì chỉ sau tuổi 30 cơ thể đã có những lão hóa. Nếu không được nhận biết và có chế độ chăm sóc đúng lúc, quá trình lão hóa này sẽ diễn ra nhanh hơn. Thường thì quá trình thoái hóa đốt sống cổ diễn ra rất âm thầm, những người không chú ý đến sức khỏe bản thân ít khi nhận ra, chỉ đến lúc nó phát lộ ra ngoài bằng những cơn đau thì mới tá hỏa lên đi khám xét.

Đốt sống cổ dễ bị tổn thương vì nó khá yếu và lại thường xuyên phải cử động liên tục. Các đối tượng dễ bị thoái hóa đốt sống cổ hơn cả là dân văn phòng, người lái xe, thợ may, hay những người thường xuyên mang vác nặng một bên vai. Căn bệnh này tuy phổ biến nhưng có một thực tế phải chấp nhận rằng hiện tại chưa có phương pháp nào điều trị khỏi hoàn toàn được bệnh.

Vì vậy người bệnh cần xác định tư tưởng khi bị thoái hóa đốt sống cổ:


Không thể chữa bệnh trong vòng 1 sớm 1 chiều.

Không phải tất cả mọi người bệnh đều có phản ứng giống nhau với cùng 1 loại thuốc. Điều này có nghĩa là, tùy cơ địa khác nhau, cùng dùng 1 loại thuốc có người khỏi người không. Điều trị gai cột sống không tái phát http://coxuongkhoppcc.com/gai-cot-song-co-chua-khoi-khong.html

Phẫu thuật có thể để lại nhiều biến chứng và khả năng tái phát khá cao.

Hiện nay chưa có bất kì phương pháp nào điều trị khỏi hoàn toàn 100% cho tất cả các bệnh nhân

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Tư, 14 tháng 3, 2018

Tác dụng của dưa leo với bệnh gout ra sao?

Bạn có biết, ngoài việc uống thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ, đông y, thảo dược cũng là một trong những phương pháp hết sức đơn giản và hiệu quả để chữa bệnh gút. Bên cạnh đó, dưa chuột là một loại quả đặc biệt có tác dụng thần kì trong việc điều trị và phòng chống bệnh gút. Hãy đọc bài viết dưới đây để xem việc điều trị bệnh có hiệu quả ra sao nhé!


Dưa chuột (Dưa leo): được coi là loại rau, hoa quả có tính kiềm. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, dưa chuột tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, giải độc nên có khả năng bài tiết tích  acid uric qua đường tiết niệu.

Đối với  bệnh nhân bị gút mãn tính, dưa chuột có tác dụng rát hiệu quả trong việc chữa trị. Vì vậy, người bị bệnh gút nên lưu ý thêm loại quả này vào thực đơn hàng ngày. Đối với dưa chuột, chị em có thể ăn sống hoặc chế biến thành các món ăn, thức uống đều được, không làm giảm công dụng của loại quả này trong quá trình ngăn ngừa điều trị bệnh. Đặc biệt, có một công thức với dưa chuột rất tốt cho người bị bệnh gút, đó là nước ép dưa chuột. Bởi món nước ép từ dưa chuột rất tốt, giúp hạ nhiệt cơ thể.

Ngoài ra, dưa chuột có khả năng loại bỏ các axit uric đã được kết tinh trong các khớp, nhất là các trường hợp của bệnh gút. Chúng ta nên đặt hỗn hợp nước ép dưa chuột vào tủ lạnh và dùng dần. Chúng sẽ góp phần đánh bay những axit uric kết tinh trong khớp xương. Người bệnh gút mãn tính nên dùng hàng ngày để có được kết quả tốt nhất. Ngoài ra đây cũng là một loại quả có tác dụng làm đẹp da cho chị em phụ nữ. Một công đôi việc, vừa điều trị gút mãn tính, vừa có tác dụng làm đẹp, vậy thì chị em còn gì phải lăn tăn nữa chứ! 

Sữa cũng là một loại thực phẩm trị bệnh gút rất tốt


Trong các loại thực phẩm tốt cho người bệnh gút, bên cạnh dưa chuột, sữa và các sản phẩm của sữa như sữa chua cũng là các thức ăn tốt cho việc phòng và chữa bệnh gút. Đối với người bị bệnh gút, cách chữa trị đơn giản là nên dùng 1 hộp sữa chua/ 1 ngày. Hàm lượng này là vừa đủ, ngoài việc giúp bổ sung các chất dinh dưỡng cho người bệnh gút mãn tín , mà còn không làm gia tang tình trạng lắng đọng của axit uric. Nguyên nhân bởi  sữa chua là sản phẩm có được do quá trình lên men của sữa động vật, do một số loại vi khuẩn gồm: streptococcus thermophilus, lactobacillus bungaricus, streptococcus lactic, lactobacillus caucasicus, streptococcus cremoris, nấm men… giúp chuyển đường đa thành đường đơn, giảm độ PH của sữa chua kéo theo sự đông tụ canxi trong sữa, chuyển hóa một phần casein (đạm trong sữa) thành peptone, axit amin. Tuy nhiên, với những lợi ích của sữa đối với sức khỏe, thì các bạn nên sử dụng sữa chua trong thực đơn hàng ngày.

Hy vọng những chia sẽ bổ ích trên sẽ giúp bạn đọc có nhiều hơn kiến thức để giúp ích cho bản thân hay người thân. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Thứ Ba, 13 tháng 3, 2018

Ung thư xương và những dấu hiệu cần biết

Một vài triệu chứng tưởng chừng không quá quan trọng, chẳng hạn như cơ thể mệt mỏi, sưng đau… nhưng có thể lại là dấu hiệu cảnh báo của bệnh ung thư xương, bạn tuyệt đối không được chủ quan bỏ qua.


Ung thư xương là bệnh hiếm gặp (chiếm tỷ lệ chỉ khoảng 0,5% trong các bệnh ung thư) nhưng mức độ nguy hiểm lại rất cao. Bệnh xuất hiện khi khối u trong xương bắt đầu hình thành. Khối u này thường phát triển rất nhanh, tốc độ di căn của ung thư xương cao gấp 3 - 4 lần so với các bệnh ung thư khác.

Đa phần những trường hợp phát hiện ung thư xương đều ở giai đoạn muộn, rất khó chữa trị. Chính vì vậy, nếu có những dấu hiệu dưới đây, bạn nên đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức để phát hiện bệnh sớm nhất có thể.

Dấu hiệu ung thư xương


Các triệu chứng ban đầu của ung thư xương thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường như mệt mỏi, căng thẳng, đau nhức, toát mồ hôi, sút cân…

Sưng hoặc nổi u cục

Khi khối u bắt đầu xuất hiện, xương bắt đầu biến dạng, sưng to khiến mô xương nhô ra ngoài, bề mặt trơn bóng hoặc lồi lõm bất thường. Gai cột sống cổ http://coxuongkhoppcc.com/gai-cot-song-co.html

Đau nhức

Đau nhức là một trong dấu hiệu sớm của ung thư xương. Ban đầu, bạn sẽ có cảm giác đau nhẹ, các cơn đau xuất hiện không liên tục. Khi khối u phát triển, cơn đau sẽ dần nặng hơn và thường xuyên hơn, đặc biệt là vào ban đêm.

Sút cân đột ngột

Sút cân đột ngột là dấu hiệu của nhiều bệnh ung thư, trong đó có ung thư xương, Nếu bạn thấy cân nặng giảm bất thường trong khi chế độ ăn uống không thay đổi thì nên đến bệnh viện để kiểm tra.

Sốt kéo dài

Đây là dấu hiệu rất dễ nhầm lẫn với các bệnh cảm cúm thông thường. Tuy nhiên, nó có thể là dấu hiệu sớm của ung thư xương, bạn cần hết sức cẩn trọng.

Bên cạnh đó, khi bệnh bước vào giai đoạn muộn, các độc tố trong khối u có thể gây một loạt các triệu chứng như mất ngủ, khó chịu, chán ăn, thiếu máu, cơ thể xanh xao, mệt mỏi…

Triệu chứng bị nén ép

Các khối u có thể chèn ép và tạo áp lực lên nhiều bộ phận trên cơ thể như não, vùng chậu, trực tràng, bàng quang… Hiện tượng này gây ra một số triệu chứng như não phản ứng chậm, khó khăn khi hô hấp, cảm giác khó tiểu…

Hy vọng bài viết sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin bổ ích và có lợi cho sức khỏe. Chúc bạn ngày càng khỏe mạnh và vui vẻ.

►Xem thêm: Gai khớp gối

Thứ Hai, 12 tháng 3, 2018

Gai khớp gối phải làm sao cho khỏi?

Có thể nói nguyên nhân chính gây ra bệnh gai khớp gối chính là do sự thoái hóa của sụn khớp. Sụn khớp bị thoái hóa do nhiều yếu tố:


Tuổi tác: Từ 30 tuổi trở đi các dịch khớp không còn nhiều như trước dẫn đến tình trạng khô khớp , sụn khớp của chúng ta cũng bắt đầu thoái hóa dần và diễn tiến rất âm thầm chúng ta không thể biết được.

Phụ nữ mang thai, nuôi con, người béo phì, tiểu đường, buồng trứng “lên lão”, hormone suy giảm… đều là yếu tố thúc đẩy sụn khớp thoái hóa nhanh hơn.

Khi sụn khớp gối bị ăn mòn và trở lên lởm chởm thì cơ thể sẽ phục hồi nó bằng cách đắp vá canxi vào những chỗ đó. Tuy nhiên vì thành phần cấu tạo nên sụn không phải là canxi cho nên canxi chỉ còn cách đọng lại bên ngoài tạo thành những mỏm lởm chởm mà người ta gọi là gai xương.

Phòng và chữa trị gai khớp gối như thế nào?


Có nhiều cách để chữa trị bệnh gai khớp gối hiện nay như dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu (xoa bóp, chườm nóng,…), tiêm thuốc vào khớp. Với những trường hợp nặng, bệnh nhân được cho nội soi khớp, mài những chỗ lớm khởm của sụn, cắt những cái “gai”, ghép sụn lành vào chỗ bị “ăn mòn”… mang đến hiệu quả điều trị tích cực. Với những bệnh nhân bị gai khớp gối quá nặng, đến mức không đi được thì cần phải thực hiện phẫu thuật khớp gối, đục khớp, thay khớp gối nhân tạo.

Tuy nhiên đừng để đến khi khớp có triệu chứng thoái hóa mới bắt đầu cuống cuồng đi chạy chữa. Bạn cần chăm sóc và bảo vệ hệ xương khớp của mình ngay từ khi bạn 30 tuổi để phòng ngừa thoái hóa khớp, gai khớp.
viem khop goi
Theo các chuyên gia, bạn cần ngăn ngừa gai khớp gối ngay từ giai đoạn đầu khi sụn khớp và xương dưới sụn vẫn còn khỏe mạnh hoặc mới bắt đầu bị thoái hóa bằng cách cung cấp dưỡng chất cho sụn khớp và xương dưới sụn như canxi, vitamin D, collagen, glucosamin, chondrotin và các dưỡng chất cần thiết có lợi cho xương khớp. Chế độ ăn cần hạn chế muối, đường, dầu mỡ và tập luyện thường xuyên để khớp dẻo dai.

Bệnh nhân cũng cần điều chỉnh cân nặng phù hợp, nên giảm cân nếu cơ thể trong tình trạng thừa cân, béo phì để giảm bớt áp lực lên khớp gối. Hạn chế và tránh thực hiện các thói quen không tốt như ngồi xổm, ngồi bắt chéo chân.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ có thể giúp bạn có thêm thông tin bổ ích và có lợi cho sức khỏe. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và thành công.