Thứ Sáu, 29 tháng 12, 2017

Tìm hiểu biến chứng của bệnh gai cột sống

Bản thân các gai đốt sống lưng ít gây đau nhức, nhưng khi người bệnh cử động, các gai này sẽ ma sát với xương khác hoặc cọ sát với các phần mềm xung quanh như dây chằng, rễ thần kinh từ đó gây đau thần kinh tọa, đau dây thần kinh liên sườn, thoát vị đĩa đệm… là những biến chứng của bệnh gai cột sống lưng nếu không được điều trị sớm.

Gai cột sống thắt lưng là một trong những bệnh lý xương khớp làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, giảm hiệu suất làm việc, chất lượng cuộc sống của người bệnh và thậm chí có thể gây ra một vài biến chứng khó lường.

Gai xuất hiện ở phân đoạn đốt sống nào có thể làm rách bao xơ đĩa đệm ở phần đốt sống ấy, làm tràn dịch nhầy hình thành khối thoát vị. Thoát vị đĩa đệm làm chèn ép các rễ thần kinh, gây đau nhức, cơn đau tăng nặng mỗi khi cử động, làm giảm hiệu suất làm việc và chất lượng cuộc sống của người bệnh. 

Khi gai xương phát triển kết hợp với sự tăng nặng của bệnh thoát vị đĩa đệm khiến cho bệnh nhân phải gồng mình gánh chịu những cơn đau nhức dữ dội, cơn đau có thể khiến họ mất khả năng vận động, nguy cơ tàn phế cao.

Tìm hiểu biến chứng của bệnh gai cột sống
Tìm hiểu biến chứng của bệnh gai cột sống


Các gai mọc ở cột sống lưng có thể chèn ép dây thần kinh tọa gây đau nhức. Cơn đau khởi đầu ở lưng sau đó tiếp tục tăng lên và lan xuống đến mông, mặt sau đùi, gân kheo và cẳng bàn chân. Đau có khi âm ỉ nhưng cũng có khi dữ dội, cơn đau tăng nặng khi người bệnh hắt hơi, ho, cúi người.  Thoái hóa khớp vai http://coxuongkhoppcc.com/thoai-hoa-khop-vai.html

Tùy thuộc vào mức độ tổn thương của rễ thần kinh, bệnh nhân có thể không nhấc nổi bàn chân, dần dần có hiện tượng teo mông, đùi, cẳng chân. Khi bệnh tiến triển nặng, có thể gây tê bì chân, không kiểm soát được hành vi tiểu tiện. Có một số trường hợp cơn đau khiến người bệnh không thể cử động.

Là một trong những biến chứng thường gặp do gai cột sống lưng gây ra. Người bệnh sẽ gặp các cơn đau từng đợt hoặc kéo dài liên tục hàng ngày dọc theo dây thần kinh liên sườn, với những biểu hiện như: đau từ vùng ngực, xương ức trở vào cột sống, cơn đau tăng nặng khi ho, hắt hơi hoặc thay đổi tư thế và chỉ đau ở một bên.

Phòng chống bệnh khô dịch khớp xương

Hầu hết tất cả các bệnh lý gây ra cho cơ thể đều có thể phòng bệnh khô dịch khớp gối cũng không có ngoại lệ, cũng có thể phòng tránh bệnh nếu như có một chế độ phòng bệnh một cách hiệu quả. Thì bệnh sẽ không xuất hiện trên cơ thể bạn, 

Những người nằm trong độ tuổi có nguy cơ mắc phải căn bệnh này thì nên đề cao cảnh giác bằng việc thực hiện một số cách phòng tránh tốt bệnh dưới đây để tránh việc gặp phải bệnh.

Cách phòng bệnh khô dịch khớp một cách hiệu quả

Chế độ ăn uống

Nên bổ xung đầy đủ các vitamin cho cơ thể, bằng việc cung cấp cho cơ thể thực phẩm rau, củ quả đầy đủ trong bữa ăn.

Ăn đầy đủ các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và khoáng chất như: cá, mực, tôm, cua, rong biển…tất nhiên là ăn vừa đủ cho cơ thể cần vì ăn nhiều quá cơ thể cũng dễ gặp một số vấn đề về bệnh khác.

Bổ xung nước lọc đầy đủ cho cơ thể, mỗi ngày cơ thể chúng ta rất cần có một lượng nước đầy đủ để duy trì các chức năng hoạt động sống trong cơ thể, trung bình một ngày cơ thể cần bổ xung khoảng 2,5- 3 lít nước mỗi ngày.

Phòng chống bệnh khô dịch khớp xương
Phòng chống bệnh khô dịch khớp xương


Hạn chế đồ uống có cồn, bỏ thuốc lá, thuốc lào, các thực phẩm gây kích ứng đến khớp.

Đối với sinh hoạt hàng ngày

Khi tập thể thao, bạn nên thường xuyên xoa bóp, khởi động cơ thể. Tăng dần tần suất từ tấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.

Đối với người già thì nên tập các bài tập dưỡng sinh giúp cơ thể điều hòa cần bằng việc các cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.

Cần tránh các tư thế ngồi xổm, hạn chế lên xuống cầu thang, tránh cúi xuống nhấc vật nặng hay ngồi hàng giờ cong vẹo người ở tư thế xấu khi thêu thùa, may vá, viết lách.

Không nên chơi các loại thể thao cảm giác mạnh, tránh va chạm mạnh khi chơi thể thao, việc gây ra các chấn thương cho cơ thể làm cho tổn hại tới xương, cũng có thể mới đầu các chấn thương chưa gây ảnh hưởng nhiều tới cơ thể nhưng thời gian về sau nó chính là nguyên nhân gây nên các bệnh thoái hóa xương khớp và đặc biệt đó chính là hiện tượng khô khớp.

Hơn lúc nào hết, tích cực điều trị và dự phòng trường hợp khô khớp càng sớm thì hiệu quả càng cao và càng đỡ tốn kém. Vì vậy, bạn nên chú trọng nhiều hơn đến chế độ ăn uống và tập luyện, vận động đúng mức, phù hợp nhất với tình trạng sức khỏe của mình.

Thứ Ba, 26 tháng 12, 2017

Triệu chứng đau dây thần kinh cổ là gì ?

Đau dây thần kinh cổ là bệnh hầu hết ai cũng mắc phải, chỉ khác nhau ở triệu chứng, mức độ nghiêm trọng, và tên loại bệnh. Thông thường, nhưng cơn đau dây thần kinh ở cổ dễ bị bỏ qua và không chú ý đến, một số sẽ tự khỏi sau vài ngày, nhưng số khác có thể là dấu hiệu cảnh báo ban đầu của các bệnh nghiêm trọng.

Mỗi chúng ta đều vô thức có những thói quen hay tính chất công việc có khả năng gây ảnh hưởng đến vùng cổ gáy. Có thể kể đến đơn giản như tư thế ngủ vẹo đầu, gối nằm quá cao hay quá thấp, ngủ gục trên bàn làm việc, cúi bấm điện thoại quá lâu, ngồi tư thế gù lưng, ngẩng cổ xem tivi, phải ngẩng cao đầu liên tục để làm việc (như sơn nhà, xây dựng), phải vác nặng trên vai khiến cổ và đầu thường xuyên phải trẹo về một bên, tư thế đi cúi/ngẩng đầu quá mức, ngồi cố định một chỗ thường xuyên không có vận động nào liên quan đến khớp cổ…

Ngoài ra còn có nguyên nhân từ những chấn thương, va chạm trực tiếp như tai nạn, đánh nhau…

Tất cả những nguyên nhân dạng trên đây đều là thủ phạm dẫn đến những cơn đau mỏi cổ xuất hiện. Bạn có thể cảm nhận được sự đau mỏi ngay sau có tác động, hoặc có thể là rất lâu sau đó, tùy vào mức độ tổn thương và sự dẫn truyền phản ứng trong chế độ hoạt động của cơ – xương khớp – thần kinh.

Bị đau dây thần kinh ở cổ hoàn toàn có thể là báo hiệu của nhiều loại bệnh lý khác nhau, trong đó có những căn bệnh nghiêm trọng có thể gây ảnh hưởng lớn đến vận động của bệnh nhân.

Dây thần kinh tại đoạn cột sống cổ luôn có sự liên quan chặt chẽ đến hệ thống cơ – xương khớp – mạch máu tại vùng gáy và vai. Sự tổn thương tại một trong hai vùng hoàn toàn có khả năng tác động ngược đến vùng còn lại. Hầu hết nguyên nhân gây đau là do sự tắc nghẽn mạch máu, thiếu tuần hoàn máu, hoặc sự kéo giãn quá mức các cơ hay dây thần kinh tại hai khu vực. Biểu hiện thông thường sẽ là đau mỏi cục bộ tại vùng vai – gáy – cổ, cơn đau có thể ê ẩm kéo dài và co rút cơ.

Triệu chứng đau dây thần kinh cổ là gì ?
Triệu chứng đau dây thần kinh cổ là gì ?


Đây là bệnh phát sinh khi các phần đốt sống cổ bị thoái hóa do tuổi già, hoặc những thói quen xấu kéo dài đẩy nhanh sự tổn thương. Thoái hóa đốt sống cổ và biểu hiện đau dây thần kinh cổ sẽ khiến bệnh nhân đau nhức từ vùng cổ, lan rộng ra vai và có thể xuống đến cánh tay. Tại cổ là cảm giác đau nhức, có thể đau nhói theo cơn, đau thậm chí còn làm phiền cả khi người bệnh nghỉ ngơi. Khi lan xuống cánh tay, biểu hiện sẽ là đau như kim châm, đau ngứa khó chịu tại phía trong cánh tay kéo xuống đến bàn tay, đôi khi là tê bì mất cảm giác, cơ căng cứng, sau đó teo cơ và có thể liệt. Khám thoái hóa khớp http://coxuongkhoppcc.com/kham-thoai-hoa-khop.html

Giữa 7 đốt sống cổ có 5 đĩa đệm nằm giữa mỗi đôi đốt, có tác dụng nâng đỡ, đàn hồi giảm ma sát và cho phép đoạn sống cố có thể vận động linh hoạt. Bằng một số tác động cụ thể, ví dụ như sự lão hóa, những chấn thương, và đặc biệt là tư thế sai kéo dài khiến cho đĩa đệm dần mất nước, đĩa sụn và bao xơ dần mỏng và yếu đi, tạo điều kiện khiến cho nhân nhầy bên trong đĩa đệm thoát ra ngoài, gọi là khối thoát vị. 

Khối thoát vị này chèn ép lên các vùng xung quanh, trong đó có phần mềm, dây thần kinh cột sống, rễ dây thần kinh và cả tủy sống. Tùy vào vị trí thoát vị và tình trạng mà gây nên những biểu hiện đau dây thần kinh ở cổ khác nhau, thông thường vẫn là đau (có thể lên đến đau chói gắt) tại cổ và các vùng xung quanh, lan xuống đến cánh tay và lên đầu (vùng chẩm, thái dương, hốc mắt)…

Tùy theo những triệu chứng đau dây thần kinh cổ mà ta sẽ có phương pháp điều trị thích hợp khác nhau. Bệnh đau dây thần kinh ở cổ muốn xác định chính xác thể loại bệnh liên quan thì phải được thực hiện các xét nghiệm và kiểm tra cụ thể như chẩn đoán, X-quang, chụp MRI… tại các cơ sở y tế, bệnh viên uy tín và chuyên nghiệp.

Điều trị bảo tồn là việc dùng các loại thuốc điều trị triệu chứng, giảm đau giảm viêm… Nhưng nhìn chung phương pháp này không nên áp dụng lâu dài và cũng lưu ý các trường hợp chống chỉ định sử dụng thuốc.

►Xem thêm: Gãy xương ăn socola

Thứ Hai, 25 tháng 12, 2017

Trẻ gãy xương có được ăn socola không?

Dù socola là một món ăn vặt được trẻ em rất ưa thích, chúng cũng chứa nhiều dưỡng chất, trong đó có cả một lượng canxi dồi dào, điều này khiến cho nhiều người tưởng nhầm rằng socola tốt cho xương, thế nhưng đồng thời trong loại đồ ăn này cũng chứa oxalat – một loại chất có khả thể gây ức chế khả năng hấp thụ canxi trong cơ thể, thậm chí là tăng thải lọc canxi qua đường bài tiết, dẫn đến nguy cơ bị yếu xương. Điều này khiến cho lượng canxi mà socola cung cấp trở nên vô nghĩa.

Ăn một lượng nhỏ socola là tốt, nhưng đó là trong điều kiện xương bình thường. Còn trong giai đoạn gãy xương ăn socola, socola là một trong những thực phẩm không nên được sử dụng, lại càng không được sử dụng nhiều.

Vài thực phẩm nên kiêng khi gãy xương

Rượu đi vào cơ thể sẽ cản trở quá trình hấp thu canxi ở trong ruột, tức là những thực phẩm cung cấp canxi khi đi vào hệ thống tiêu hóa sẽ bị thải ra ngoài một cách vô ích. Rượu ảnh hưởng trực tiếp đến gan, gan không sản xuất đủ vitamin D cũng sẽ khiến cho canxi thiếu tổng hợp, dẫn đến tổn thương lâu lành.

Rượu cũng khiến tế bào xương bị rối loạn hoạt động, tăng nhanh tốc độ thoái hóa.

Cafein khi vào cơ thể sẽ làm giảm lượng canxi được hấp thu trong ruột, đồng thời cũng tăng tỷ lệ mất canxi ở trong xương, rất có hại trong quá trình hồi phục phần xương bị gãy.

Trẻ gãy xương có được ăn socola không?
Trẻ gãy xương có được ăn socola không?


Không nên cho quá nhiều muối vào đồ ăn của người bị gãy xương, vì muối làm tăng khả năng mất canxi qua đường tiết niệu, tức là thải lọc canxi qua nước tiểu, thậm chí là lấy mất cả một phần canxi trong xương.

Đồ ngọt ở đây là những thực phẩm chứa nhiều đường, bánh ngọt và các loại đồ ăn vặt liên quan. Chất béo là mỡ động vật, kể cả dầu thực vật nhiều loại, chúng ta nên dùng dâu olive để thay thế. Ăn nhiều các thực phẩm này sẽ khiến canxi bị kết hợp phản ứng tạo thành các chất bọt không thể hấp thu, và đương nhiên chúng sẽ bị thải loại ra ngoài.

Đồng thời, đồ ngọt và chất còn không tốt cho vóc dáng, khiến cho cân nặng tăng lên, tăng áp lực dồn xuống xương, khiến chúng lâu phục hồi được hơn. Đặc biệt nếu con trai của chị đang mắc phải vấn đề với béo phì, thì việc giảm cân và giảm lượng thực phẩm gây béo hấp thu vào cơ thể mỗi ngày lại càng cần thiết hơn nữa.

Trong nước ngọt có chữa phốt pho, chúng có tác dụng làm giảm mật độ canxi trong xương, đồng thời cũng giảm magie trong máu cung cấp cho xương. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương và một phần nguyên nhân khiến cho gãy tay lâu lành lại.